Trang 1 trong tổng số 1 trang
Phân tích những cải cách về quân đội của Lê Thánh Tông
Hoàng đế Lê Thánh Tông ra sắc chỉ đầu tiên là chỉnh đốn lại quân đội, đôn đốc và thực hiện các bước để tăng cường các khả năng chiến đấu của các vệ quân năm đạo. Ông thường thân chinh đi tuần phòng ở các vùng biên ải xa xôi cùng với binh lính và là tấm gương tốt cho các quan phụ trách võ bị. Dấu tích trong một lần tuần tra tại khu vực cửa biển và vùng biển Hạ Long là một bài thơ đề trên vách núi đá mà sau này dân Đại Việt gọi tên là núi Bài Thơ ở thành phố Hạ Long ngày nay.
Việc canh phòng và khuyến khích các quan lại ở biên cương thường cảnh giác với các âm mưu xâm nhập và xử lý kịp thời các sự việc lãnh thổ với bên ngoài ở thời ông là rất chặt chẽ và cẩn thận nên triều đình nhà Minh rất tôn trọng và có phần e ngại. Trong sử Việt còn nhắc đến việc Lê Thánh Tông ra sắc chỉ phải cảnh giác với lực lượng nội gián là các gia nô người Ngô (số người nhà Minh tự nguyện xin được ở lại sau khi bị bắt làm tù binh trong cuộc chiến trước đây của Thái Tổ Lê Lợi).
Theo các sử gia, thì vũ khí quân sự dưới thời Lê Thánh Tông đã có những tiến bộ vượt bậc, do vốn có các kỹ thuật và sáng chế cùng kĩ năng chế tạo vũ khí cực kì tinh xảo của Đại Việt thời nhà Hồ về vũ khí tầm xa như hỏa thương, hỏa hổ, súng thần công,...
Nếu như nói rằng nhà Hồ đã chế tạo ra được khẩu “súng thần cơ” ( do Hồ Nguyên Trừng chế tạo) và “thuyền chiến cổ lâu” đi biển. Thì đến thời vua Lê Thánh Tông đã có những tiến bộ vượt bật với việc chế tạo ra “khẩu súng hỏa công cá nhân” do tiếp thu kỹ thuật chế tác từ phương Tây, cùng với một số vũ khi thu được trong cuộc chiến với nhà Minh. Bên cạnh đó nhà Lê còn chủ trương kế thừa những vù khí chiến đấu thời nhà Hồ cho nê đã tạo thành những bộ vũ khí đa dạng và hùng mạnh. Với số vũ khí khá tân tiến thu được trước đây trong cuộc kháng chiến với nhà Minh đã tạo nên cho Đại Việt một kho vũ khí đa dạng và hùng mạnh, có thể vượt xa so với vũ khí Châu Âu cùng thời về sát thương và chất lượng.
Lê Thánh Tông rất chú ý đến việc tích trữ lương thảo ở các vùng biên cương để sử dụng cho quân lương khi cần thiết. Một nghệ thuật làm lương khô thời Lê Thánh Tông được sử sách ghi lại là một kỹ thuật đặc biệt của Đại Việt, đó là đồ (hấp) thóc chín và sấy khô. Loại lương khô này có thể cất giữ vài năm không bị mất phẩm chất và rất tiện cho việc vận chuyển và sử dụng trong chiến tranh, đặc biệt là dùng cho quân đội viễn chinh.
Nhà vua cải tổ quân đội mạnh mẽ về mặt tổ chức, trước đó quân đội chia làm 5 đạo vệ quân, nay đổi làm 5 phủ đô đốc. Mỗi phủ có vệ, sở. Bên cạnh còn có 2 đạo nội, ngoại, gồm nhiều ti, vệ, tổng cộng khoảng 30 vạn quân. Ngoài tổ chức quân thường trực, Lê Thánh Tông còn chú ý lực lượng quân dự bị ở các địa phương. 43 điều quân chính là luật quân đội Lê Thánh Tông ban hành cho thấy kỷ luật quân đội của ông rất nghiêm ngặt, có sức chiến đấu cao.
Nguồn: Tổng hợp
Song song với việc xây dựng bộ máy quân chủ quan liêu nhà lê rất chăm lo xd và củng cố ll quốc phòng. Trải qua các triều thái tông, nhân tông, nghi dân đến thời lê thánh tông, binh chế được xd rất chu đáo chặt chẽ và có sự cải cách rõ rệt. năm 1466, toàn bộ hệ thống tổ chức quân đội được cải tổ. quân đội chia làm 2 loại quân thườn trực bảo vệ kinh thành gọi là cấm binh và quân các đạo gọi là ngoại binh. ở mỗi đạo chia làm 5 pủ gồm 6 vệ, mổi vệ có 5 or 6 sở. mỗi pủ do 1 đô đốc phủ thông xuất. thân vinh chia làm niều vệ, dưới vệ có sở hay ti. Bộ máy quân sự các cấp được cải tổ theo hướng tăng cường quyền lực trung ương, hạn chế quyền lục địa pương. Với việc cải cách này đã hình thành nên 1 bộ pận quan trọng của quân đội tw, là ll thường trực của nhà nước, tăng cường được sức mạnh pòng thủ đất nước, bảo vệ triều đình của nhà lê.
Cùng với việc hoàn thiện cơ cấu tổ chức quân đội, dưới triều lê thánh tông cũng có 1 sự cải cách về mặt hành chính qs- quốc pòng và sm của quân đội đồng thời bảo đảm sự pát triển kt nông nghiệp. nhà lê đã hình thành 1 cơ cấu tổ chức quân sự hoàn chỉnh, chặt chẽ bao gồm quân triều đình, quân địa pương. Nhà nước vừa có quân thường trực mạnh, vừa có lực lượng dự bị đông đảo có thể điều động lúc cần thiết.
Quân đội nhà lê có cả thủy binh, bộ binh, tượng binh, kị binh ngoài ra còn có các đơn vị chuyên dùng 1 loại súng lửa gọi là hỏa đồng, việc huấn luyện quân đội được chú ý qua những điều lệ cụ thêt ban hành năm 1465.
Nhờ vậy, quân đội nhà lê có trình độ kĩ thuật và tác chiến khá cao so với các thời bấy giờ. Với ll quân đội và quốc pòng hùng mạnh, nhà nước lê sơ đã trấn áp được các thế lực chống đối ở trong nước và nước ngoài, bảo vệ quốc gia độc lập tự chủ.
Cùng với việc hoàn thiện cơ cấu tổ chức quân đội, dưới triều lê thánh tông cũng có 1 sự cải cách về mặt hành chính qs- quốc pòng và sm của quân đội đồng thời bảo đảm sự pát triển kt nông nghiệp. nhà lê đã hình thành 1 cơ cấu tổ chức quân sự hoàn chỉnh, chặt chẽ bao gồm quân triều đình, quân địa pương. Nhà nước vừa có quân thường trực mạnh, vừa có lực lượng dự bị đông đảo có thể điều động lúc cần thiết.
Quân đội nhà lê có cả thủy binh, bộ binh, tượng binh, kị binh ngoài ra còn có các đơn vị chuyên dùng 1 loại súng lửa gọi là hỏa đồng, việc huấn luyện quân đội được chú ý qua những điều lệ cụ thêt ban hành năm 1465.
Nhờ vậy, quân đội nhà lê có trình độ kĩ thuật và tác chiến khá cao so với các thời bấy giờ. Với ll quân đội và quốc pòng hùng mạnh, nhà nước lê sơ đã trấn áp được các thế lực chống đối ở trong nước và nước ngoài, bảo vệ quốc gia độc lập tự chủ.