#1

27.09.16 14:13

avatar

khanhngocaz

Cử nhân luật

Cử nhân luật
Công bố mỹ phẩm là việc làm bắt buộc của các doanh nghiệp kinh doanh mỹ phẩm trước khi đưa mỹ phẩm lưu hành tra thị trường. Đây là cơ sở pháp lý quan trọng không thể thiếu trong quy trình kinh doanh mỹ phẩm. Vì vậy, mỗi doanh nghiệp, nhất là những doanh nghiệp lần đầu công bố mỹ phẩm cần tìm hiểu những thông tin cơ bản về việc [URL="http://congbomypham.com/vi/cong-bo-chat-luong-my-pham-nhap-khau.html"]công bố chất lượng mỹ phẩm[/URL].

6 điều cần biết trước khi công bố mỹ phẩm Son-dep

1. Mỹ phẩm là gì ?
Việc hiểu rõ mỹ phẩm là gì sẽ giúp các bạn lựa chọn đúng sản phẩm, sử dụng đúng cách và an toàn hơn.
Theo Bộ Y tế (trong Thông tư 06 /2011/TT-BYT) thì : « Sản phẩm mỹ phẩm là một chất hay chế phẩm được sử dụng để tiếp xúc với những bộ phận bên ngoài cơ thể con người (da, hệ thống lông tóc, móng tay, móng chân, môi và cơ quan sinh dục ngoài) hoặc răng và niêm mạc miệng với mục đích chính là để làm sạch, làm thơm, thay đổi diện mạo, hình thức, điều chỉnh mùi cơ thể, bảo vệ cơ thể hoặc giữ cơ thể trong điều kiện tốt.
Định nghĩa mỹ phẩm của BYT cũng là định nghĩa của Liên minh Châu âu (EU), trong khi đó FDA của Mỹ thì khác : "mỹ phẩm dự định sẽ được áp dụng đối với cơ thể con người để làm sạch, làm đẹp, tạo sự hấp dẫn hoặc làm thay đổi sự xuất hiện mà không ảnh hưởng đến cấu trúc của cơ thể hoặc chức năng" (xà phòng và các sản phẩm không thuộc nhóm này.
Định nghĩa là quan trọng vì nó tạo ra một hành lang pháp lý giữa mỹ phẩm và các loại thuốc, xác định các yêu cầu ghi trên nhãn và tiêu chuẩn sản phẩm khác và loại khỏi các loại tuyên bố quá mức mà các nhà sản xuất có thể tô vẽ cho sản phẩm của họ và bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng. Như vậy theo EU, mỹ phẩm bao gồm:
- xà phòng và các sản phẩm làm sạch cơ thể khác:
- các loại kem, sữa, mặt nạ, bột và màu sắc cho da, mắt và môi;
- dầu gội đầu, sữa, dầu, đại lý vẫy tay, chất kìm hãm, chất tẩy, thuốc nhuộm và chất tẩy thuốc nhuộm cho tóc;
- sữa, chất đánh bóng và màu sắc cho móng tay;
- tẩy lông;
- chế phẩm tẩy trắng da và các chế phẩm lột da;
- kem đánh răng và các chế phẩm chăm sóc răng miệng khác;
- lăn khử mùi, chất khử mùi và các sản phẩm vệ sinh cá nhân khác;
- và nước hoa và các chất thơm khác.
Vị trí sử dụng bao gồm:
- Da; Hệ thống lông/tóc; Móng tay/chân; Môi; Cơ quan sinh dục ngoài; Răng; Niêm mạc của khoang miệng;
2. Tại sao phải [URL="http://congbomypham.com/vi/cong-bo-my-pham/233-ho-so-cong-bo-my-pham-gom-nhung-gi.html"]công bố mỹ phẩm[/URL]?
Thông tư Số: 06/2011/TT-BYT quy định về việc quản lý các sản phẩm mỹ phẩm bắt buộc phải đăng ký lưu hành sản phẩm mới được phép lưu thông trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam. Đây là hành vi bảo vệ người tiêu dùng trước các sản phẩm mỹ phẩm.
3. Những loại mỹ phẩm nào bắt buộc phải công bố?
• Kem, nhũ tương, sữa, gel hoặc dầu dùng trên da.
• Mặt nạ (chỉ trừ sản phẩm làm bong da nguồn gốc hoá học).
• Các chất phủ màu (lỏng, nhão, bột).
• Các phấn trang điểm, phấn dùng sau khi tắm, bột vệ sinh,...
• Xà phòng tắm , xà phòng khử mùi,...
• Nước hoa, nước thơm dùng vệ sinh,...
• Các sản phẩm để tắm hoặc gội (muối, xà phòng, dầu, gel,...)
• Sản phẩm tẩy lông.
• Chất khử mùi và chống mùi.
• Các sản phẩm chăm sóc tóc.
• Nhuộm và tẩy tóc.
• Thuốc uốn tóc, duỗi tóc, giữ nếp tóc.
• Các sản phẩm định dạng tóc.
• Các sản phẩm làm sạch (sữa, bột, dầu gội).
• Sản phẩm cung cấp chất dinh dưỡng cho tóc (sữa, kem, dầu).
• Các sản phẩm tạo kiểu tóc (sữa, keo xịt tóc, sáp).
• Sản phẩm dùng cạo râu (kem, xà phòng, sữa,...).
• Các sản phẩm trang điểm và tẩy trang dùng cho mặt và mắt.
• Các sản phẩm dùng cho môi.
• Các sản phẩm để chăm sóc răng và miệng.
• Các sản phẩm dùng để chăm sóc và tô điểm cho móng tay, móng chân.
• Các sản phẩm dùng để vệ sinh bên ngoài.
• Các sản phẩm chống nắng.
• Sản phẩm làm sạm da mà không cần tắm nắng.
• Sản phẩm làm trắng da.
• Sản phẩm chống nhăn da.
4. Việc công bố mỹ phẩm có ý nghĩa gì?
Hiện nay các doanh nghiệp kinh doanh và sản xuất mỹ phẩm trên thế giới đều nghiên cứu khoa học, rất nhiều các loại hóa chất được đưa vào sử dụng để làm ra các loại mỹ phẩm, Nếu không được thử nghiệm lâm sàng và kiểm tra đầy đủ về độ an toàn trước khi sử dụng sẽ vô cùng nguy hiểm đến sức khỏe con người. Do đó việc công bố chất lượng mỹ phẩm tại mỗi quốc gia trước khi lưu hành là việc làm góp phần đảm bảo chất lượng sản phẩm trước khi đến tay người tiêu dùng, là cơ sở pháp lý quan trọng để xác định trách nhiệm của đơn vị sản xuất, kinh doanh khi có rủi ro sảy ra đối với sức khỏe người tiêu dùng, đồng thời cũng là hành vi bảo vệ người tiêu dùng trước các sản phẩm mỹ phẩm.
5. Vậy Công bố mỹ phẩm tiến hành ở đâu?
Các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh mặt hàng mỹ phẩm nhập khẩu muốn đăng ký lưu hành sản phẩm mỹ phẩm tiến hành thủ tục đăng ký tại Cục quản lý Dược – Bộ Y tế Việt Nam.
Theo Bộ Y tế (trong Thông tư 06 /2011/TT-BYT) thì : « Sản phẩm mỹ phẩm là một chất hay chế phẩm được sử dụng để tiếp xúc với những bộ phận bên ngoài cơ thể con người (da, hệ thống lông tóc, móng tay, móng chân, môi và cơ quan sinh dục ngoài) hoặc răng và niêm mạc miệng với mục đích chính là để làm sạch, làm thơm, thay đổi diện mạo, hình thức, điều chỉnh mùi cơ thể, bảo vệ cơ thể hoặc giữ cơ thể trong điều kiện tốt.
Định nghĩa mỹ phẩm của BYT cũng là định nghĩa của Liên minh Châu âu (EU), trong khi đó FDA của Mỹ thì khác : "mỹ phẩm dự định sẽ được áp dụng đối với cơ thể con người để làm sạch, làm đẹp, tạo sự hấp dẫn hoặc làm thay đổi sự xuất hiện mà không ảnh hưởng đến cấu trúc của cơ thể hoặc chức năng" (xà phòng và các sản phẩm không thuộc nhóm này.
Định nghĩa là quan trọng vì nó tạo ra một hành lang pháp lý giữa mỹ phẩm và các loại thuốc, xác định các yêu cầu ghi trên nhãn và tiêu chuẩn sản phẩm khác và loại khỏi các loại tuyên bố quá mức mà các nhà sản xuất có thể tô vẽ cho sản phẩm của họ và bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng. Như vậy theo EU, mỹ phẩm bao gồm:
- xà phòng và các sản phẩm làm sạch cơ thể khác:
- các loại kem, sữa, mặt nạ, bột và màu sắc cho da, mắt và môi;
- dầu gội đầu, sữa, dầu, đại lý vẫy tay, chất kìm hãm, chất tẩy, thuốc nhuộm và chất tẩy thuốc nhuộm cho tóc;
- sữa, chất đánh bóng và màu sắc cho móng tay;
- tẩy lông;
- chế phẩm tẩy trắng da và các chế phẩm lột da;
- kem đánh răng và các chế phẩm chăm sóc răng miệng khác;
- lăn khử mùi, chất khử mùi và các sản phẩm vệ sinh cá nhân khác;
- và nước hoa và các chất thơm khác.
Vị trí sử dụng bao gồm:
- Da; Hệ thống lông/tóc; Móng tay/chân; Môi; Cơ quan sinh dục ngoài; Răng; Niêm mạc của khoang miệng;
6. Để làm dịch vụ công bố mỹ phẩm các doanh nghiệp cần cung cấp những gì?
Hồ sơ công bố mỹ phẩm nhập khẩu vào Việt Nam:
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy phép đầu tư của công ty đứng ra làm công bố mỹ phẩm.
- Bản phân tích thành phần của mỹ phẩm.
- Giấy ủy quyền của nhà sản xuất cho công ty Việt Nam được quyền phân phối độc quyền mỹ phẩm sau khi được công bố lưu hành. Được hợp pháp hóa lãnh sự
- Giấy phép lưu hành tự do (CFS) được cơ quan có thẩm quyền của nước sở tại cấp cho đơn vị sản xuất ra sản phẩm mỹ phẩm đó. Được hợp pháp hóa lãnh sự.
Liên hệ ngay để được luật sư tư vấn mọi vấn đề về [URL="http://congbomypham.com/thu-tuc-cong-bo-luu-hanh-my-pham.html"]thủ tục công bố mỹ phẩm[/URL]:
Công ty Luật Hà Trần
Tầng 5, tòa nhà 121 đường Nguyễn Phong Sắc, Phường Dịch Vọng Hậu, Quận Cầu Giấy, Hà Nội.
Tổng đài tư vấn 24/7: 19006245

Bình luận bằng facebook

   

Quyền hạn của bạn

   
Bạn được quyền trả lời bài viết

2T Ads

Vừa cập nhật